fbpx
0
dấu hiệu đường trong máu cao

Tổng hợp 12 “dấu hiệu” đường trong máu cao cần phòng tránh

Viết bởi Đỗ Trọng 10 bình luận

Dấu hiệu đường trong máu cao có thể khác nhau tùy thuộc vào cơ địa của mỗi người. Đây là tình trạng sức khỏe phổ biến ở người tiền tiểu đường (rối loạn dung nạp glucose) hoặc người bệnh tiểu đường tuýp 2. Vậy triệu chứng đường trong máu cao là gì? Dấu hiệu nhận biết và cách chữa trị ra sao? Bạn đọc hãy tham khảo bài viết dưới đây nhé:

1. Đường trong máu cao là gì?

Đường trong máu cao là một trong những dấu hiệu của bệnh tiểu đường. Tuy nhiên, những người không mắc bệnh tiểu đường vẫn có thể bị tình trạng này. Điều trị đường trong máu cao là rất quan trọng, bởi vì nếu không được điều trị, bệnh đường trong máu cao dẫn đến bệnh tiểu đường. Hoặc bệnh có thể trở nên nguy hiểm và dẫn đến các biến chứng nghiêm trọng cần phải được chăm sóc khẩn cấp.

dấu hiệu đường trong máu cao

Bệnh đường trong máu cáo lâu ngày sẽ dẫn đến triệu chứng như tình trạng hôn mê đái tháo đường, bệnh tăng đường huyết kéo dài. Thậm chí ngay cả khi tình trạng không trở nên nghiêm trọng. Bệnh vẫn có thể dẫn đến các biến chứng ảnh hưởng đến mắt, thận, thần kinh và tim.

2. Dấu hiệu đường trong máu cao

Dấu hiệu đường trong máu cao không chỉ xuất hiện ở người mắc bệnh tiểu đường. Mà nó còn xuất hiện ở những người không có chế độ ăn uống phù hợp và ít năng động. Từ đó, tình trạng này sẽ gây ra tác hại đối với thần kinh, mạch máu và các cơ quan nội tạng.

Dưới đây là những dấu hiệu đường trong máu cao giúp bệnh nhân nhận biết và điều trị kịp thời:

Thường xuyên đói

Mức đường huyết cao sẽ ngăn cản glucose đi vào các tế bào. Hậu quả là cơ thể sẽ không nhận được năng lượng và cứ “đòi” ăn mãi. Đó chắc chắn là một vòng luẩn quẩn.

Gia tăng sự mệt mỏi

Khi mức đường huyết tang cao, cơ thể sẽ không thể tích trữ và hấp thu glucose. Năng lượng được sử dụng không hiệu quả và các tế bào cơ thể không nhận được năng lượng chúng cần. Tất cả dẫn đến cảm giác mệt mỏi không lý do.

dấu hiệu đường trong máu cao

Dấu hiệu đường trong máu cao

Thường xuyên đi tiểu

Nếu đường huyết tăng cao, thận sẽ không thể hấp thu lại các dịch. Vì vậy, cơ thể sẽ cố gắng làm cân bằng glucose trong máu và tế bào, hòa máu vào các dịch tế bào để nồng độ glucose về bình thường. Điều này sẽ khiến bạn đi tiểu thường xuyên. Đây là dấu hiệu đường trong máu cao phổ biến

Khô miệng, háo khát

Đây là phản ứng mất nước nghiêm trọng. Vùng dưới đồi, vốn đánh giá mức độ mất nước và gây cảm giác khát, sẽ gửi tín hiệu tương ứng tới não. Tất nhiên, bạn không thể từ chối việc uống nước nhưng tốt hơn bạn nên uống các loại nước không đường.

Giảm cân

Khi đường huyết cao, bạn có thể giảm cân trong 1 thời gian ngắn, thậm chí ngay cả khi bạn vẫn ăn đủ bữa và đủ chất.

dấu hiệu đường trong máu cao

Dấu hiệu đường trong máu cao

Bệnh viêm nhiễm

Viêm nhiễm đường tiết niệu và nhiễm nấm có thể gặp ở cả nam và nữ. Tuy nhiên, chúng thường gặp ở ở nữ có đường huyết cao và đái tháo đường. Một lượng lớn đường đã tạo ra một môi trường thuận lợi cho sự phát triển của nấm và vi khuẩn.

Khô da

Da khô có thể do cơ thể mất quá nhiều nước qua nước tiểu hoặc dây thần kinh bị hư hỏng. Điều này làm gián đoạn hoạt động của tuyến mồ hôi và khiến khả năng cân bằng độ ẩm của da bị ảnh hưởng.

Khó tập trung

Mức đường huyết cao sẽ ngăn glucose đi vào các tế bào não, vì vậy não rất khó để lấy năng lượng. Ảnh hưởng đến tốc độ suy nghĩ và ra quyết định.

dấu hiệu đường trong máu cao

Dấu hiệu đường trong máu cao

Mờ mắt

Mờ mắt cũng là kết quả của tình trạng mất nước do lượng đường cao – nó cũng ảnh hưởng tới các tế bào mắt. Hậu quả là làm các tế bào mắt biến dạng và mắt mất khả năng tập trung.

Chậm lành vết thương

Điều này xảy ra do mạch máu bị tổn thương bởi lượng đường cao. Điều này gây ảnh hưởng tiêu cực tới tuần hoàn máu. Đặc biệt là ở tứ chi, và gây thiếu dinh dưỡng trầm trọng.

Rối loạn cương

Tình trạng cương dương cứng đòi hỏi dây thần kinh khỏe, lưu lượng dòng máu tốt và cả sự cân bằng hoóc môn. Tuy nhiên, một lường đường dư thừa trong máu có thể ảnh hưởng xấu đến các hệ thống này.

Suy nhược thần kinh

Theo nghiên cứu, những người có đường huyết cao dễ lo lắng, kích động và có xu hướng trầm cảm.

Não phụ thuộc rất nhiều lượng đường được cung cấp và sự gia tăng đường sẽ ảnh hưởng xấu tới hoạt động của não. Hậu quả là tâm trạng sẽ rất thất thường.

3. Cách điều trị bệnh tiểu đường nên cần biết.

Bệnh tiểu đường rất nguy hiểm và có thể đe dọa trực tiếp tới tính mạng của người bệnh. Vì thể, hãy nhờ đến sự trợ giúp y tế càng sớm càng tốt. Nếu nghi ngờ bản thân hay người nhà mình gặp phải các biến chứng cấp tính của bệnh tiểu đường.

Mặt khác, nếu phát hiện đường huyết của bản thân tăng cao bằng cách kiểm tra đường huyết tại nhà bằng máy đo đường huyết. Hoặc nghi ngờ đường huyết bị tăng cao, dựa vào các triệu chứng. Thì người bệnh cần thực hiện theo những lời khuyên dưới đây để biết cách điều trị kịp thời và hiệu quả:

  1. Vận động thể chất thường xuyên.

Đây là giải pháp rất hiệu quả để giảm thiểu tình trạng kháng insulin của tế bào. Giúp cho đường huyết trong máu có thể đi vào trong tế bào dễ dàng hơn. Từ đó giúp giảm lượng đường trong máu.

dấu hiệu đường trong máu cao

  1. Kiểm tra chế độ ăn uống đã khoa học chưa?

Bạn cần kiêng các thực phẩm dễ khiến cho đường huyết tăng. Thường là các thực phẩm chứa chất bột đường đơn giản như nước ngọt, nước trái cây, cơm trắng, cháo, bánh mì, bánh nướng, bánh quy, bún, mì…

Để giúp giảm đường huyết hiệu quả hơn nữa người bệnh nên sử dụng các loại thực phẩm chứa nhiều chất xơ. Hoặc có thành phần là các loại chất bột đường phức tạp bao gồm các loại hạt, gạo lứt, các loại đậu đỗ, đậu phụ, rau xanh. Đặc biệt là các loại rau có tính nhớt.

  1. Sử dụng thuốc đúng liều lượng, đúng thời gian:

Kiểm tra lại các loại thuốc đang sử dụng xem có sử dụng thuốc đúng liều lượng, đúng thời gian hay không? Cũng là cách giúp bạn điều chỉnh thuốc uống phù hợp. Tránh gây nhờn thuốc và tác dụng phụ không mong muốn.

dấu hiệu đường trong máu cao

Ngày nay thuốc tiểu đường đan được biết đến với công dụng hỗ trợ và điều trị bệnh tiểu đường hiệu quả. Thuốc đã được bộ Y tế kiểm định thành phần thuốc chiết xuất hoàn toàn 100% từ thiên nhiên và an toàn cho người dùng.

Nếu khách hàng có nhu cầu mua thuốc tiểu đường đan hoặc thắc mắc về những dấu hiệu đường trong máu cao vui lòng liên hệ tổng đài hotline 0888 533 350hoặc truy cập website sieuthisongkhoe.com để được tư vấn và hỗ trợ miễn phí.

Dấu hiệu đường trong máu cao

Bài cùng chuyên mục


Share bài viết

Bài viết này có hữu ích với bạn không?

Nếu có câu hỏi nào thêm, bạn có thể để lại thông tin để nhận tư vấn của chúng tôi.

Để lại bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

    Có 10 bình luận về bài viết

    1. Vân

      Tôi cũng đang có dấu hiệu đường trong máu cao và rất hoang mang chưa biết chữa trị bằng cách nào? Mong bên chuyên viên tư vấn giúp tôi với ạ! Tôi cảm ơn!

      • Nguyễn Thơm

        Bạn có thể cho mình số điện thoại để chuyên viên bên mình tư vấn cụ thể được không ạ?

    2. Đào

      Tôi mới đi khám phát hiện có dấu hiệu đường trong máu cao? tôi nên ăn gì để có thể hạ đường huyết mà không bị tăng

      • Nguyễn Thơm

        Chào bạn, bạn có thể cho mình biết chỉ số đường huyết hiện tại của bạn là bao nhiêu không ạ? Bạn có thể cho mình số điện thoại để chuyên viên bên mình gọi điện tư vấn cụ thể được không ạ!

    3. Tâm

      Đường trong máu cao có phải bệnh tiểu đường không?

      • Nguyễn Thơm

        Bạn có thể cho mình số điện thoại để chuyên viên bên mình tư vấn cụ thể được không ạ?

    4. Linh

      Phát hiện sớm dấu hiệu bệnh đường trong máu cao có chữa khỏi được không? Tôi mới phát hiện bệnh được 2 tháng chưa dùng thuốc gì?

      • Nguyễn Thơm

        Bạn có thể cho mình xin số điện thoại để chuyên viên tư vấn bên mình giải đáp cho bạn cụ thể được không ạ?

    5. Linh

      Hiện nay có thuốc gì chữa bệnh tiểu đường tốt nhất không ạ?

      • Nguyễn Thơm

        Bạn có thể cho mình xin số điện thoại để chuyên viên bên mình tư vấn cụ thể được không ạ?

    Hotline (24/7)


    1900 2182

    Gặp dược sĩ
    (6-22h)