Giải đáp thắc mắc “ĂN NHIỀU CƠM” có bị tiểu đường không?
Nội dung bài viết
CHỦ ĐỀ: ĂN NHIỀU CƠM CÓ BỊ TIỂU ĐƯỜNG KHÔNG?
Ăn nhiều cơm là một trong những nguyên nhân của bệnh tăng đường huyết đối với bệnh tiểu đường. Vậy ăn nhiều cơm có bị tiểu đường không? Tại sao bệnh tiểu đường nên kiêng ăn cơm và ăn cơm gì? Chúng ta cùng theo dõi bài viết dưới đây để giải đáp thắc mắc này nhé:
Ăn nhiều cơm có bị tiểu đường không?
Theo như nghiên cứu của một trường đại học Havard, do các nhà thống kê học tiến hành ăn nhiều cơm có bị tiểu đường không?. Quá trình gây nên bệnh đái tháo đường có liên quan đến việc mất cân đối giữa lượng năng lượng hấp thu vào cơ thể. Và lượng năng lượng tiêu thụ của cơ thể. Gạo trắng (4 calories/1g) lại là thực phẩm có chỉ số năng lượng cao, thậm chí cao hơn so với bánh mì Pháp (3 calories/1g).
Do vậy nếu ăn gạo trắng nhiều thì nguy cơ sẽ thừa năng lượng nhiều. Thừa nhiều năng lượng thì sẽ có nguy cơ bị mắc đái tháo đường nếu không chịu vận động để tiêu bớt năng lượng. Điều đó cũng giải đáp thắc mắc, cho rằng những người ở nông thôn hoặc công nhân rõ ràng ăn nhiều gạo trắng hơn hẳn so với người sống ở thành thị. Làm công chức mà lại có tỉ lệ mắc bệnh đái tháo đường ít hơn.
Tại sao bệnh tiểu đường nên kiêng ăn cơm trắng
Theo Straistimes, nhóm nghiên cứu thuộc Đại học Y tế công cộng Harvard đã phân tích dữ liệu từ 4 nghiên cứu lớn về ăn nhiều cơm có bị tiểu đường không?. Liên quan đến 350.000 người trong 20 năm.
Kết quả cho thấy ăn một bát cơm trắng mỗi ngày tăng nguy cơ mắc bệnh tiểu đường cao hơn 11%. Nghiên cứu còn cho thấy mối liên hệ giữa gạo trắng và bệnh tiểu đường cao hơn ở người châu Á so với người châu Âu.
Theo các nhà nghiên cứu, gạo có chỉ số đường huyết cao. Nghĩa là cơ thể nhanh chóng chuyển đổi các chất đường bột trong gạo thành glucose. Chỉ số đường huyết của gạo trắng là 64 trên thang điểm 100 – đứng đầu trong số các thực phẩm có chỉ số đường huyết cao.
Ăn gạo trắng nhiều có thể làm tăng nguy cơ mắc bệnh tiểu đường. Những người ăn 3 bữa gạo trắng mỗi ngày dễ mắc bệnh tiểu đường tuýp 2 hơn những người ăn 2 bữa/tuần.
Như vây, ngoài những lợi ích mang lại của cơm trắng thì việc ăn nhiều quá cũng dễ gây nên tình trạng béo phì và dễ mắc nguy cơ bệnh tiểu đường. Chính vì vậy, mọi người nên cân bằng mỗi bừa ăn của mình sao cho đủ chất dinh dưỡng và cũng không bị dư thừa chất.
>>XEM THÊM: Thanh Đường Gamosa – Viên Uống Hỗ Trợ Ổn Định Đường Huyết
Nên thay thế thực phẩm nào cho cơm trắng.
Thực phẩm rau xanh và củ quả có GI thấp.
Các loại rau củ thường rất giàu chất xơ, vitamin và các dưỡng chất khác mà lại ít carbohydrate hơn rất nhiều so với ngũ cốc. Ăn những thực phẩm có chứa ít carbohydrate và nhiều chất xơ sẽ làm bữa ăn của bạn chất lượng hơn. Ví dụ, 1/2 chén cơm chứa đến 22g carbohydrate trong khi một chén bí đao chỉ chứa vỏn vẹn 8g.
Bạn cũng có thể thay thế cơm bằng một số loại thực phẩm khác như súp lơ, nấm và cà tím. Hạt diêm mạch (có bán ở Việt Nam) có chứa lượng carbohydrate tương đương với cơm nhưng lại có nhiều hơn protein và một vài chất xơ cũng là một lựa chọn tốt cho bạn.
Cơm gạo lứt có thể thay thế cho cơm trắng.
Một vài giống gạo lứt có nhiều chất xơ hơn. Bạn có thể ăn kèm gạo lứt với các loại thực phẩm khác như đậu đỏ, hay các loại thực phẩm chứa protein và chất béo tốt cho sức khỏe để có thể cân bằng lượng đường huyết.
Gạo lứt thường chín lâu hơn so với gạo trắng nhưng lại không khó để chế biến. Bạn có thể nấu gạo lứt trong niêu hay nồi cơm điện với tỉ lệ 1,5 chén nước cho 1 chén gạo.
Bạn có thể để cơm gạo lứt vào trong tủ lạnh để dùng cho các lần sau bằng cách hâm lại trong lò vi sóng và ăn kèm với đậu hoặc sốt cà chua cay. Cơm cần được bảo quản kĩ càng và cẩn thận vì chúng thường bị nhiễm độc và có thể gây ngộ độc thực phẩm nếu để ở nhiệt độ phòng.
Nên sử dụng gạo lứt, gạo lật này mầm thay cơm trắng. Bởi vì những loại gạo này có khả năng làm giảm mức độ đáp ứng đường máu sau ăn hơn so với gạo trắng. Hơn nữa, chúng có giá trị dinh dưỡng cao hơn và còn tác dụng giảm béo phì.
Như vậy, thực chất việc ăn nhiều cơm trắng có bị tiểu đường không? câu trả lời là hoàn toàn không. Ăn cơm trắng chỉ có thể là nguy cơ gây nên bệnh đái tháo đường khi kèm theo lười vận động để tiêu thụ bớt lượng năng lượng đã ăn vào. Người bình thường, khỏe mạnh, có chế độ ăn uống và vận động, thể dục thể thao hợp lý thì không có lý do gì phải sợ và kiêng ăn cơm trắng.
XEM THÊM: Thảo dược Hạ Khang Đường – Sản phẩm hỗ trợ tiểu đường Bán Chạy Nhất tại Công ty<<
Share bài viết
Bài viết này có hữu ích với bạn không?
Nếu có câu hỏi nào thêm, bạn có thể để lại thông tin để nhận tư vấn của chúng tôi.
Thảo
Mỗi bữa nên ăn mấy chén cơm thì không ảnh hưởng đường huyết
Nguyễn Thơm
Mỗi bữa nên ăn 1-2 chén đì kèm với các thực phẩm xanh, tránh dầu mỡ, và đồ ăn ngọt là tốt nhất. Bạn có thể cho mình số điện thoại để chuyên viên bên mình gọi điện tư vấn cụ thể được không ạ!
Xuân Sơn
Tôi bị tiểu đường 2 năm nay rùi, nó khiến tôi rất nhanh đói và thèm cơm, Tôi có thể ăn 3 bữa cơm với số lượng ít có ảnh hưởng đến đường huyết không ạ?
Nguyễn Thơm
Bạn có thể cho mình xin số điện thoại để chuyên viên bên mình tư vấn cụ thể được không ạ?
Thị Trinh
Có nên thay thế rau hoàn toàn cho cơm được không ạ?
Nguyễn Thơm
Thực phẩm xanh rất tốt cho người bệnh tiểu, nhưng bạn vẫn cần 1 chút chất tinh bột để đầy đủ chất dinh dưỡng, bạn nên ăn hạn chế cơm, chỉ từ 1-2 bát cơm/ 1 bữa thôi nhé!
Hân
1 ngày nên ăn bao nhiêu lượng tinh bột tốt cho người bệnh tiểu đường
Nguyễn Thơm
Bạn có thể cho mình số điện thoại để chuyên viên bên mình tư vấn cụ thể được không ạ?
Tú
Bệnh tiểu đường có được ăn nhiều cơm gạo nứt không?