fbpx
0
cắt amidan có hại gì không

Cắt Amidan có hại gì không? Thực hư thông tin cắt Amidan gây chết người

Viết bởi Đỗ Trọng 0 bình luận

Chủ đề: cắt amidan có hại gì không

Những ngày cuối năm 2016, đã có hai bệnh nhân cắt Amidan tại bệnh viện Trí Đức (Hà Nội) tử vong do tiến hành ca phẫu thuật cắt amidan. Hay vào cuối năm 2018, lại xảy ra một ca tử vong ở cháu bé 5 tuổi khi cắt amidan (Bệnh Viện Đa Khoa tỉnh Yên Bái).

Những sự việc này khiến không ít người hoang mang tột độ, khi cắt amidan xưa nay vốn là một ca phẫu thuật đơn giản mà lại phổ biến, nhất là ở trẻ em.

Vậy cắt amidan có hại gì không? Nó có gây chết người như báo chí đưa tin không, mời bạn cùng đọc bài viết sau đây để hiểu rõ hơn.

Có nên cắt amidan không? Khi nào cần cắt amidan?

Viêm amidan là một căn bệnh phổ biến thường gặp, nhưng không phải ai bị viêm amidan cũng cần phải cắt bỏ. Những người cần cắt amidan phải có chỉ định của bác sĩ khi thấy đó là trường hợp cần thiết.

Theo Giám đốc Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung Ương, Chủ Tịch Hội Tai Mũi Họng Việt Nam – Phó giáo sư Tiến Sĩ Võ Thanh Quang khuyến cáo chỉ nên cắt amidan trong những trường hợp sau:

 Bệnh tái phát khá nhiều lần và nặng, khoảng 4 – 5 lần/ năm.

Viêm amidan dẫn đến biến chứng do viêm nhiễm, các trường hợp như: áp xe amidan, áp xe các vị trí xung quang amidan, viêm cầu thận, viêm tai giữa, viêm xoang, viêm khớp,…

Khối viêm làm cho amidan phát triển lớn, gây khó khăn trong việc hô hấp cũng như nói chuyện của người bệnh. Lâu dài nếu không cắt bỏ có thể gây khó thở và dẫn đến việc ngừng thở của người bệnh.

Một số triệu chứng nặng gây khó khăn đến sinh hoạt hàng ngày cũng như chất lượng cuộc sống của bệnh nhân.

Đó là những trường hợp thường được bác sĩ chỉ định cắt amidan. Vậy cắt amidan có hại gì không? Cùng xem tiếp ở phần sau.

Cắt amidan có hại gì không? Những biến chứng nguy hiểm có thể xảy ra

Theo đánh giá của các y bác sĩ, cắt amidan chỉ là một cuộc tiểu phẩu khá đơn giản chỉ diễn ra trong vòng 45 phút – 1 tiếng, bất kì bệnh viện hay trung tâm chuyên khoa có uy tín nào đều có thể làm được.

Chỉ cần bác sĩ có chuyên môn vững vàng và đầy đủ trang thiết bị để phẫu thuật thì cắt amidan không phải là điều đáng lo ngại. Vì thế mà đây là phương pháp chữa trị được khá nhiều người ưa chuộng để chấm dứt căn bệnh viêm amidan dai dẳng và khó chịu của mình.

cắt amidan có hại gì không

Tuy nhiên, bất kì trường hợp nào đụng đến “dao kéo” đều có thể để lại biến chứng không mong muốn. Cắt amidan có hại gì không? Câu trả lời là CÓ NHƯNG HIẾM. Cắt amidan có một vài điểm nguy hiểm nhất định mà bạn có thể gặp phải như sau:

 Mất máu cấp trong quá trình phẫu thuật: Trường hợp này xảy ra khi người thực hiện phẫu thuật làm sai kĩ thuật, cắt chạm vào mạch máu ở cổ họng gây chảy máu nhiều. Nếu không cầm máu kịp thời sẽ làm bệnh nhân bị mất máu cấp và gây tử vong ngay tức khắc.

 Sốc phản vệ với thuốc gây mê: Để giảm đau trong quá trình phẫu thuật thì bệnh nhân cần phải tiêm một số loại thuốc gây mê, gây tê. Nhưng có một vài trường hợp bị dị ứng với thành phần của thuốc hoặc xảy ra tình trạng 2 loại thuốc kháng nhau trong môi trường cơ thể của người bệnh sẽ dẫn đến hiện tượng “sốc phản vệ’.

Trường hợp 2 bệnh nhân ở bệnh viện Trí Đức ( Hà Nội ) hay cháu bé 5 tuổi ở Hưng Yên tử vong đều là do sốc phản vệ với thuốc gây mê. Các bệnh nhân tiêm thuốc gây mê vào ngay lập tức bị sốc thuốc, tử vong chỉ sau 1 – 2 tiếng.

PGS.TS Võ Thanh Quang chia sẻ: “Khi gây mê, người ta thường phải tiêm 4-5 loại thuốc như thuốc giảm đau, thuốc mê, thuốc giãn cơ. Các bác sĩ phải tách ra xem bệnh nhân phản ứng với thuốc nào, chưa kể trường hợp hai thuốc cùng có trong mạch máu tại một thời điểm, chúng mới có phản ứng.”

Do vậy, trước khi phẫu thuật diễn ra, bệnh nhân cần được thăm khám và thực hiện các xét nghiệm kĩ lưỡng. Nếu bạn đến cắt amidan tại một địa điểm nào mà chỉ qua loa, không có xét nghiệm hay thăm hỏi gì về tiền sử trước đó thì bạn nên xem xét lại và yêu cầu được thăm khám kĩ càng.

Cắt amidan có hại gì không?

 Nhiễm trùng hậu phẫu: Trường hợp này rất hiếm xảy ra nhưng không phải là không có. Bện nhân sẽ bị nhiễm trùng ở cổ họng và gây ra nhiều biến chứng không mong muốn, nguyên nhân có thể là do dụng cụ phẫu thuật không được làm sạch, hoặc chăm sóc sau khi phẫu thuật không đúng cách.

Trường hợp chống chỉ định với phẫu thuật amidan

Những trường hợp sau được chỉ định tuyệt đối không được cắt amidan, phải dùng các phương pháp khác để hỗ trợ. 

  • Trẻ em dưới 5 tuổi
  • Phụ nữ đang mang thai hay cho con bú
  • Phụ nữ đang trong chu kì kinh nguyệt
  • Các bệnh nhân có tiền sử cao huyết áp, suy tim, rối loạn đông máu,…

 

 Xạ Can Tán Thống – giải pháp chữa viêm họng, viêm amidan hiệu quả mà không cần phẫu thuật cắt amidan

Xạ Can Tán Thống là thảo dược Đông Y khá nổi tiếng của nhà thuốc Vạn Xuân Đường, đã được các tổ chức Y Tế, bác sĩ chuyên khoa chứng nhận là sản phẩm hàng đầu có khả năng hỗ trợ điều trị viêm amidan, viêm họng mãn tính hiệu quả.

xa can tan thong gia bao nhieu

Thành phần của Xạ Can Tán Thống được chiết xuất từ 100% thảo dược thiên nhiên, tổng hợp những loại cây cỏ quý giá được sử dụng để chữa các bệnh về đường hô hấp từ hàng trăm năm trước.

Công dụng của Xạ Can Tán Thống

  • Diệt khuẩn đường hô hấp, giải độc, tiêu viêm, sát trùng phế quản
  • Hạ cảm, sốt, khô cổ họng
  • Hỗ trợ điều trị viêm họng hạt, giảm tình trạng ho khan, ho ra máu, đau nhức cuống họng
  • Hỗ trợ điều trị chứng viêm amidan, long đờm, giảm sưng tấy

Hiệu quả chữa trị viêm họng, viêm amidan của Xạ Can Tán Thống được hàng ngàn khách hàng trên khắp cả nước kiểm nghiệm và chứng nhận.

Mời bạn xem thêm về đánh giá của khách hàng đã sử dụng thảo dược Xạ Can Tán thống TẠI ĐÂY.

Vừa rồi là bài viết cung cấp thông tin về “cắt amidan có hại gì không”. Nếu còn bất kì thắc mắc nào bạn có thể để lại bình luận bên dưới hoặc liên hệ đến holine 0899 520 768 hoặc 1900 2182, để gặp trực tiếp các dược sĩ của chúng tôi.

Bài cùng chuyên mục


Share bài viết

Bài viết này có hữu ích với bạn không?

Nếu có câu hỏi nào thêm, bạn có thể để lại thông tin để nhận tư vấn của chúng tôi.

Để lại bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

    Hotline (24/7)


    1900 2182

    Gặp dược sĩ
    (6-22h)